Class 8B - We are Family
Chào mừng bạn đến với diễn đàn Chia sẻ kiến thức. Chỉ có thành viên của diễn đàn mới có thể được hưởng toàn bộ quyền lợi của diễn đàn. Chúc các bạn có những phút giây giải trí thật lành mạnh tại diễn đàn Chia sẻ kiến thức!!!
Vui lòng ĐĂNG NHẬP để xem tiếp. Hoặc ĐĂNG KÝ tài khoản mới để cùng tham gia thảo luận với các thành viên của diễn đàn

Đề cương lịch sử (giữa HK I - Lớp 8) Nata10
Class 8B - We are Family
Chào mừng bạn đến với diễn đàn Chia sẻ kiến thức. Chỉ có thành viên của diễn đàn mới có thể được hưởng toàn bộ quyền lợi của diễn đàn. Chúc các bạn có những phút giây giải trí thật lành mạnh tại diễn đàn Chia sẻ kiến thức!!!
Vui lòng ĐĂNG NHẬP để xem tiếp. Hoặc ĐĂNG KÝ tài khoản mới để cùng tham gia thảo luận với các thành viên của diễn đàn

Đề cương lịch sử (giữa HK I - Lớp 8) Nata10
Class 8B - We are Family

.:_:. Chào mừng tất cả các bạn đến với diễn đàn của lớp 8B, Trường THCS Lê Quý Đôn, Thành phố Lào Cai, Tỉnh Lào Cai .:_:.
 
Trang ChínhTrang Chính  Latest imagesLatest images  Tìm kiếmTìm kiếm  Đăng kýĐăng ký  Đăng NhậpĐăng Nhập  
Đăng Nhập
Tên truy cập:
Mật khẩu:
Đăng nhập tự động mỗi khi truy cập: 
:: Quên mật khẩu
Top posters
Angel
Đề cương lịch sử (giữa HK I - Lớp 8) EmptyĐề cương lịch sử (giữa HK I - Lớp 8) I_voting_barĐề cương lịch sử (giữa HK I - Lớp 8) Empty 
palaris
Đề cương lịch sử (giữa HK I - Lớp 8) EmptyĐề cương lịch sử (giữa HK I - Lớp 8) I_voting_barĐề cương lịch sử (giữa HK I - Lớp 8) Empty 
Clarken
Đề cương lịch sử (giữa HK I - Lớp 8) EmptyĐề cương lịch sử (giữa HK I - Lớp 8) I_voting_barĐề cương lịch sử (giữa HK I - Lớp 8) Empty 
mimidangyeu_lc
Đề cương lịch sử (giữa HK I - Lớp 8) EmptyĐề cương lịch sử (giữa HK I - Lớp 8) I_voting_barĐề cương lịch sử (giữa HK I - Lớp 8) Empty 
♥[N]♥[I]♥[J]♥[I]♥
Đề cương lịch sử (giữa HK I - Lớp 8) EmptyĐề cương lịch sử (giữa HK I - Lớp 8) I_voting_barĐề cương lịch sử (giữa HK I - Lớp 8) Empty 
♥þë♥|<ëØ♥Mµ†♥
Đề cương lịch sử (giữa HK I - Lớp 8) EmptyĐề cương lịch sử (giữa HK I - Lớp 8) I_voting_barĐề cương lịch sử (giữa HK I - Lớp 8) Empty 
Gliscor
Đề cương lịch sử (giữa HK I - Lớp 8) EmptyĐề cương lịch sử (giữa HK I - Lớp 8) I_voting_barĐề cương lịch sử (giữa HK I - Lớp 8) Empty 
petuan_kute_99
Đề cương lịch sử (giữa HK I - Lớp 8) EmptyĐề cương lịch sử (giữa HK I - Lớp 8) I_voting_barĐề cương lịch sử (giữa HK I - Lớp 8) Empty 
Haru hime
Đề cương lịch sử (giữa HK I - Lớp 8) EmptyĐề cương lịch sử (giữa HK I - Lớp 8) I_voting_barĐề cương lịch sử (giữa HK I - Lớp 8) Empty 
bokigirl
Đề cương lịch sử (giữa HK I - Lớp 8) EmptyĐề cương lịch sử (giữa HK I - Lớp 8) I_voting_barĐề cương lịch sử (giữa HK I - Lớp 8) Empty 
Latest topics
» 123
Đề cương lịch sử (giữa HK I - Lớp 8) I_icon_minitimeby Angel Mon May 18, 2015 8:58 pm

» chuyên toán 8
Đề cương lịch sử (giữa HK I - Lớp 8) I_icon_minitimeby ducvip123o Thu Dec 04, 2014 8:00 pm

» đề cương ôn tập công nghệ học kì I
Đề cương lịch sử (giữa HK I - Lớp 8) I_icon_minitimeby ducvip123o Thu Dec 04, 2014 7:41 pm

» » Tất cả thành viên
Đề cương lịch sử (giữa HK I - Lớp 8) I_icon_minitimeby missluxy Fri Nov 07, 2014 8:14 pm

» Test
Đề cương lịch sử (giữa HK I - Lớp 8) I_icon_minitimeby Angel Sat Oct 25, 2014 1:10 am

Đồng hồ
Keywords
missluxy : » Tất cả thành viên
gửi vào lúc Fri Nov 07, 2014 8:14 pm ...
: chúc buổi tối vui vẻ nhà moiuj người > Mình là người mới mong được giúp đỡ.Cười nhăn răng
miuxik10x : » Tất cả thành viên
gửi vào lúc Mon Sep 30, 2013 8:23 pm ...
: Chúc mọi người học gỏi thông mink zà gặp 1 ngày tốt lành ! hÌ. Mikf là nguờ mới mog mọi ngừi chíu cố. ^^Angel : » Tất cả thành viên
gửi vào lúc Sat Jun 22, 2013 4:00 pm ...
: Điễn đàn đã có phiên bản dành riêng cho điện thoại có đầy đủ các tính năng: đăng nhập, gửi bài,...Angel : » Tất cả thành viên
gửi vào lúc Thu Jun 20, 2013 10:17 am ...
: Ngày mới tốt lành nhé...!!!Angel : » Tất cả những người Cha
gửi vào lúc Wed Jun 19, 2013 5:29 pm ...
: Happy Father's Day 16/6
Tìm kiếm
 
 

Display results as :
 
Rechercher Advanced Search
Đăng kí nhận tin

Nhập địa chỉ Email của bạn vào ô trống ở dưới rồi nhấn "Subscribe". Sau đó vào Email để xác nhận thông tin nhé!

Lượt xem
Đề cương lịch sử (giữa HK I - Lớp 8) Trang_10Đề cương lịch sử (giữa HK I - Lớp 8) Trang_10Đề cương lịch sử (giữa HK I - Lớp 8) Trang_10Đề cương lịch sử (giữa HK I - Lớp 8) Trang_10Đề cương lịch sử (giữa HK I - Lớp 8) Trang_10Đề cương lịch sử (giữa HK I - Lớp 8) Trang_10 home page uniques Đề cương lịch sử (giữa HK I - Lớp 8) Trang_10Đề cương lịch sử (giữa HK I - Lớp 8) Trang_10Đề cương lịch sử (giữa HK I - Lớp 8) Trang_10Đề cương lịch sử (giữa HK I - Lớp 8) Trang_10Đề cương lịch sử (giữa HK I - Lớp 8) Trang_10

Share
 

 Đề cương lịch sử (giữa HK I - Lớp 8)

Xem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Go down 
Tác giảThông điệp
palaris
Danh hiệuV.I.P Hồng

V.I.P Hồng
palaris

Posts : 1480
Points : 31038
Thanked : 12
Ngày tham gia : 01/09/2011
Tuổi : 24
Posts : 1480
Points : 31038
Thanked : 12
Ngày tham gia : 01/09/2011
Tuổi : 24

Đề cương lịch sử (giữa HK I - Lớp 8) Empty
Bài gửiTiêu đề: Đề cương lịch sử (giữa HK I - Lớp 8)   Đề cương lịch sử (giữa HK I - Lớp 8) I_icon_minitimeFri Nov 02, 2012 5:36 am

Loading
1, Cách mạng Hà Lan thế kỉ XVI
a, Nguyên nhân
- Thế kỉ XVI, nền kinh tế tư sản phát triển mạnh ở Nê- đéc- lan nhưng lại bị vương quốc Tây Ba Nha kìm hãm
- Nhân dân Nê- đéc- lan mâu thuần Pzdo gắt với phong kiến Tây Ba Nha
b, Diễn biến
- Nhiều cuộc đấu tranh của nhân dân Nê- đéc- lan chống lại chính quyền Tây Ba Nha diễn ra, đỉnh cao là năm 1566
- Năm 1581, các tỉnh miền Bắc đã thành lập các tỉnh Liên hiệp( sau là Cộng hòa Hà Lan)
- Năm 1648, chính quyền Tây Ba Nha công nhận độc lập cho Hà Lan
c, Tính chất, ý nghĩa
- Cách mạng Hà Lan thế kỉ XVI là cuộc cách mạng tư sản đầu tiên trên thế giới
- Đã lật đổ ách thống trị của thực dân Tây Ba Nha, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển
2, Cách mạng tư sản Anh thế kỉ XVII
a, Nguyên nhân
- Kinh tế: quan hệ kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển mạnh
+ Các công trường thủ công ra đời- thuê công nhân( luyện kim, cơ khí, len dạ...)
+ Nhiều trung tâm công nghiệp, thương mại, tài chính hình thành
-Xã hội:
+ Biến đổi sâu sắc, tầng lớp quý tộc mới hình thành, giai cấp tư sản và vô sản ra đời
+ Mâu thuần xã hội trở lên Pzdo gắt: nông dân mâu thuẫn với quý tộc, địa chủ phong kiến. Quý tộc mới, tư sản mâu thuẫn với chế độc phong kiến, đứng đầu là vua
b, Diễn biến(đọc thêm)
c, Ý nghĩa lịch sử
- Cách mạng tư sản Anh là cuộc cách mạng không triệt để vì không đáp ứng được quyền lợi của nhân dân
- Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển, là chiến thắng của giai cấp tư sản và quý tộc mới
3, Ý nghĩa lịch sử của cách mạng tư sản Pháp
- Là cuộc cách mạng triệt để nhất, lật đổ chế độ phong kiến, đưa giai cáp tư sản lên cầm quyền, xóa bỏ nhiều trở ngại trên con đường phát triển của chr nghĩa tư bản
4, Cách mạng công nghiệp ở Anh
a, Nội dung
- Từ những năm 60 của thế kỉ XVIII, nước Anh đã tiến hành cách mạng công nghiệp sớm nhất trên thế giới
- Công nghiệp dệt
+ Năm 1764, Giêm Ha- gri- vơ đã sáng chế ra máy kéo sợi Gien- ni
+ Năm 1769, Ác- crai- nơ phát minh ra máy kéo sợi chạy bằng sức nước
+ Năm 1785, Ét- mơn các- rai chế tạo ra máy dệt tăng năng suất lên 40 lần
+ Năm 1984, Giêm Oát phát minh ra máy hơi nước
- Giao thông vận tải: Đầu thế kỉ XĨ, tàu thủy chạy bằng hơi nước ra đời, xe lửa và đường sắt được xây dựng
- Công nghiệp nặng: năm 1850, nước Anh sản xuất một nửa gang thép và than đá trên toàn thế giới
b, Kết quả
- Chuyển từ sản xuất nhỏ thủ công sang sản xuất lớn bằng máy móc
- Năng suất lao động phát triển nhanh, nước Anh trở thành nước công nghiệp phát triển nhất thế giới, là “ coogn xướng của thế giới”
5, Hệ quả của Cách mạng công nghiệp
a, Kinh tế
- Nhiều khu công nghiệp mới hình thành, các thành phố mọc lê thu hút lao động từ noogn thôn lên thành phố tìm việc làm
- Sản xuất phát triển mạnh, năng suất cao
b, Xã hội
- Hình thành 2 giai cấp là tư sản và vô sản
- Vô sản mâu thuẫn Pzdo gắt với tư sản dẫn đến những cuộc đấu tranh giai cấp trong xã hội tư bản
6, Sự xâm lược của chủ nghĩa tư bản với các nước Á, Phi
- Kinh tế tư bản phát triển mạnh nên các nước tư bản phương Tây muốn tìm kiếm nguyên liệu, nhân công, thị trường tiêu thụ... nên đã đẩy mạnh xâm lược thuộc địa
- Đối tượng xâm lược của các nước tư bản phương Tây là những nước dân số đông, tài nguyên phong phú, kinh tế chính trị lạc hậu và kém phát triển
- Đến cuối thế kỉ XĨ, các nước tư bản phương Tây đã phân chia xong thuộc địa trên toàn thế giới. Hầu hết các nước ở châu Á, châu Phi và Mĩ Latinh đều trở thành các nước thuộc địa hoặc phụ thuộc vào các nước tư bản phương Tây
7, Phong trào đập phá máy móc và bãi công
a, Nguyên nhân
- Cùng với sự phát triển của công nghiệp, giai cấp coogn nhân ra đời
- Do bị giai cấp tư sản bóc lột, sức lao động nặng nề,lương thấp, ăn ở tồi tàn nen giai cấp công nhân nổi dậy đấu tranh
b, Diễn biến
- Phong trào đập phá máy móc, đốt công xưởng nổ ra mạnh mẽ ở Anh rồi lan rộng ra các nước tư bản
- Đầu thế kỉ XĨ, công nhân chuyển sang đấu tanh dưới hình thức bãi công, đòi tăng lương, giảm giờ làm, thành lập các tổ chức công đoàn để bảo vệ mình
8, Phong trào công nhân trong những năm 1830- 1840
a, Diễn biến
- Từ 1831-1834, công nhân dệt ở thành phố Li- ông( Pháp) đã khởi nghĩa đòi tăng lương, giảm giờ làm, thành lập chế độc cộng hòa nhưng bị đàn áp
- Năm 1866, công nhân dệt ở Sơ- lê- din( Đức) đã khởi nghĩa chống lại sự hà khắc của chủ xưởng nhưng vẫn thất bại
- Năm 1836- 1847, “ Phong trào Hiến chương” ở Anh bùng nổ mạnh mẽ nhưng thất bại
b, Kết quả
- Các phong trào đều thất bại
- Nguyên nhân
+ Chưa có những tổ chức lãnh đạo
+ Thiếu đường lối đấu tranh đúng đắn
+ Chưa có sự liên kết về lực lượng
c, Ý nghĩa
- Đánh dấu sự trưởng thành của phong tròa công nhân quốc tế
- Tạo tiền đề cho sự ra đời của lý luận cách mạng sau này
9, Tình hình nước Anh cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX
a, Kinh tế
- Trước những năm 1870, nước Anh đứng đầu thế giới về công nghiệp
- Từ sau năm 1870, công nghiệp của Anh tụt xuống hàng thứ 3 thế giới( sau Mĩ, Đức) nhưng vẫn đứng đầu thế giới xuất khẩu tư bản, thương mại, thuộc địa
- Đầu thế kỉ XX, các công ty độc quyền ra đời, chi phối đời sống kinh tế của nước Anh
-> Nước Anh chuyển sang giai đoạn Đế quốc
b, Chính trị
- Vẫn là nước Quân chủ lập hiến, hai đảng tư sản thay nhau cầm quyền( Tự do- Bảo thủ) bảo vệ quyền lợi cho giai cấp tư sản
c, Đối ngoại
- Ưu tiên đẩy mạnh chính sách xâm lược thuộc địa
-> Đặc điểm của Đế quốc Anh là “ Chủ nghĩa dế quốc thực dân”
10, Mĩ
- Trước năm 1870, tư sản Mĩ đứng thứ 4 trên thế giới( sau Anh, Pháp, Đức)
- Từ năm 1870, công nghiệp phát triển mạnh, vươn lên đứng đầu thế giới
- Cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX, các công ty độc quyền khổng lồ xuất hiện như “Vua dầu mỏ”, “Vua thép”, “Vua ô tô”...
-> Mĩ chuyển sang giai đoạn Đế quốc
- Nhờ điều kiện tự nhiên thuận lợi, áp dụng phương pháp xanh tác hiện đại nên phát triển mạnh, nơi cung cấp lương thực cho toàn châu Âu
- Chính trị: Chế độ Cộng hòa, đứng đầu là Tổng thống, Hai đảng tư sản thay nhau cầm quyền là Cộng hòa và Dân chủ
- Đối ngoại: tăng cường bành chướng xâm lược ở khu vực Thái Bình Dương, đẩy mạnh tranh giành thuộc địa với các nước thực dân
Tài Sản của palaris
.
Tài sản:

Về Đầu Trang Go down
 

Đề cương lịch sử (giữa HK I - Lớp 8)

Xem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Về Đầu Trang 
Trang 1 trong tổng số 1 trang

 Similar topics

-
» Đề cương Lịch Sử giữa kì II - Lớp 8
» Ôn tập Lịch sử (giữa HK I - Lớp 8)
» Bài 14: Ôn tập lịch sử thế giới cận đại (Từ giữa thế kỉ XVI đến năm 1917)
» Đề cương Lịch Sử cuối kì I (Ver. 3) - Lớp 8
» Đề cương Lịch Sử cuối kì I - Lớp 8

Permissions in this forum:Bạn không có quyền trả lời bài viết
Class 8B - We are Family :: Góc học tập :: Lịch sử-